Sầu riêng nghịch vụ giúp gia tăng thu nhập cải thiện đời sống rất nhiều của quý bà con nhà vườn. Tuy nhiên trong quá trình canh tác, cần có kĩ thuật trồng và chế độ chăm sóc cao, điều chỉnh chế độ tùy theo giống cũng như điều kiện của khí hậu của từng nơi. Trong đó giai đoạn ra hoa thường ảnh hưởng khá lớn đến năng suất cũng như chất lượng của trái. Chế độ dùng phân bón cho sầu riêng phù hợp với quá trình xử lý ra hoa sẽ góp phần tăng tỉ lệ thành công cho vụ nghịch. Xin được chia sẻ quy trình xử lý ra hoa sầu riêng nghịch vụ góp phần nâng cao năng suất sản phẩm nhưng vẫn bảo tồn được giá trị tự nhiên của nền đất bền vững cho tương lai
Thêm 163 mã số vùng trồng và 67 mã số cơ sở đóng gói sầu riêng của Việt Nam vừa được Tổng cục Hải quan Trung Quốc phê duyệt. Đến nay, Việt Nam có khoảng 12.000ha sầu riêng được xuất chính ngạch sang thị trường 1,4 tỉ dân.
Hiện nay, việc áp dụng kỹ thuật đậy bạt cho ra trái mùa nghịch không còn xa lạ với bà con trồng sầu riêng Miền Tây nói riêng và bà con trồng cây sầu riêng cả nước nói chung, thục tế cho thấy việc cho ra trái mùa nghịch mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với chi phí bỏ ra.
Trong những năm gần đây, sản xuất cây ăn trái có múi trong tỉnh được quan tâm đầu tư và phát triển khá toàn diện, liên tục tăng trưởng cả về diện tích, số lượng và giá trị, phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Để nâng cao giá trị, tạo đầu ra ổn định cho sản phẩm, tỉnh đã có nhiều chính sách hỗ trợ và giải pháp thiết thực nhằm giúp vùng chuyên canh cây có múi phát triển bền vững.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Vĩnh Long, từ năm 2019-2021, diện tích cam sành trong tỉnh tăng từ 1.600-2.200ha/năm. Năm 2021, diện tích cam sành của tỉnh là 14.838ha, sản lượng thu hoạch đạt 630.215 tấn; đến cuối tháng 3-2022, con số này là 15.458ha/63.121ha cây ăn trái toàn tỉnh, đứng đầu nhóm cây ăn trái của tỉnh.
Việc áp dụng số hóa vùng nguyên liệu cam sành Tam Bình có thể giúp minh bạch hóa thông tin toàn bộ diện tích vùng trồng cam sành. Qua đó, có thể giúp doanh nghiệp lẫn nông dân dễ dàng kiểm soát giảm thiểu tỷ lệ hao hụt trong sản xuất, giảm rủi ro khi đưa ra thị trường, góp phần tăng sự liên kết, tăng lợi nhuận kinh tế.
Một vùng đất sỏi đá, bạc màu đã biến thành nông trại bạt ngàn các loại cây ăn quả có giá trị từ khi có sự xuất hiện của đôi vợ chồng trẻ Thuận - Sinh.
Còn hơn 1 tháng nữa là thời điểm thu hoạch đồng loạt sầu riêng, nhà vườn cù lao Dài, huyện Vũng Liêm (tỉnh Vĩnh Long) chú trọng chăm sóc với mong muốn có vụ mùa như ý.
HDPE và LDPE là hai loại vật liệu đang được sử dụng rộng rãi trên thị trường và bạn có thể dễ dàng tìm thấy chúng trong cuộc sống hàng ngày như túi đựng hàng hóa, đồ chơi trẻ em hay chai dầu gội đầu. Vậy đặc điểm của hai loại vật liệu này là gì? So sánh HDPE và LDPE có điểm giống và khác nhau ra sao? Đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm khi lựa chọn vật liệu sản xuất.
Tỉnh Tiền Giang có diện tích cây sầu riêng chuyên canh lớn nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Đây là loại cây ăn quả rất nhạy cảm với nước mặn; khi nước mặn hơn 1 phần nghìn sẽ bị thiệt hại.
Hộ anh Võ Trung Tình, ấp Long trường 1, xã Long Thạnh, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang đã mạnh dạn chuyển đổi và thành công với mô hình trồng sầu riêng và cách xử lý cho cây sầu riêng ra trái mùa nghịch mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Với nhãn trồng ở Miền Nam được xác định bởi mầu sắc của lá trên lộc khi chuyển mầu nõn chuối; thời điểm xiết nước còn phụ thuộc vào nhãn cho quả chính vụ (tháng 3 đến tháng 4) hay trái vụ (tháng 8 đến tháng 9) (ở Miền Nam người trồng quả gọi là vụ thuận hay vụ nghịch); Với các giống nhãn Xuồng xiết nước khi lá của đợt đọt thứ hai trở nên già và đợt đọt thứ ba bắt đầu nhú.
Vui lòng đợi ...